• Shuffle
    Toggle On
    Toggle Off
  • Alphabetize
    Toggle On
    Toggle Off
  • Front First
    Toggle On
    Toggle Off
  • Both Sides
    Toggle On
    Toggle Off
  • Read
    Toggle On
    Toggle Off
Reading...
Front

Card Range To Study

through

image

Play button

image

Play button

image

Progress

1/47

Click to flip

Use LEFT and RIGHT arrow keys to navigate between flashcards;

Use UP and DOWN arrow keys to flip the card;

H to show hint;

A reads text to speech;

47 Cards in this Set

  • Front
  • Back

Phospholipid

_Chiếm 55% thành phần lipid trong màng tế bào


_Cấu trúc màng kép, lưỡng cực, có một đầu ưa nước và một đầu kỵ nước.


_Đầu ưa nước quay về mặt trong và ngoài của tế bào, đuôi kị nước quay vào nhau.


_Tự động khép kín


_Tái hợp nhanh


-> Làm mtrng cho protein màng/giúp cho protein màng hoạt động tối ưu

Cholesterol

_25-30% thành phần lipid của màng tế bào


_Gồm 1 nhóm phân cực và nhân steroid


_Cholesterol xếp xen kẽ giữa các phân tử Phospholipid để duy trì tính lỏng linh động của mang.

Protein

_Tạo tính đặc hiệu của màng


_Chiếm 50% klg màng sinh chất


_ Tổng klg protein = tổng klg phospholipid. Dù số lượng protein


Phân loại:


+P.Xuyên màng: 70% p. của màng, có phần kỵ nước xuyên qua màng lipid, đầu ưa nước nhô ra ngoài.


+P.Ngoại vi: 30% p. màng, gặp ở mặt ngoài/trong tế bào, liên kết với đầu nhô ra của p.xuyên màng

Chức năng protein màng

_Vận chuyển chất


_Enzyme


_Thụ thể bề mặt


_Nhận diện


_Chỗ nối tế bào


_Tiếp xúc bộ xương tế bào

Cacbonhydrate

_Chiếm 2-10% klg màng, dạng chuỗi oligosaccarid


_Đảm nhiệm vai trò thụ thể của màng, hay tiếp nhận vật lạ --> tính miễn dịch tế bào


_Nằm ngoài của màng sinh chất -> tạo tính bất đối xứng của màng

Tính lỏng của màng



_Mềm dẻo, đàn hồi


_Có thể biến dạng trong chuyển động


_Tự tổng hợp và thực hiện các quá trình hợp màng

Tính không cân xứng

_Do protein màng và cacbonhydrate

Tính thấm chọn lọc

_Các phân tử nước và phân tử nhỏ 0 mang điện tích di chuyển tự do qua màng


_Các phân tử ưa nước hay ion sẽ không thể tự do di chuyển qua màng

Chức năng của màng tế bào

_Bao bọc, phân cách tế bào với môi trường


_Tính thấm chọn lọc của màng ngăn hoặc cho các chất qua màng -> Đảm bảo tự tồn tại của tế bào


_Có khả năng biến hình để tế bào di động và thực hiện ẩm bào


_Nhận biết tính hiệu và quan hệ các tế bào. Nhận biết và loại trừ tế bào lạ.

Dịch bào tương

_Thể keo, trong suốt


_Gồm nước (85%), protein, amino acid, nucleotide, acid béo, ion, ...


_Chứa bộ xương tế bào - treo các bào quan


_ DBT luôn chuyển động, nơi diễn ra các phản ứng đồng hóa, dị hóa hoặc tích trữ các chất dự trữ cho tế bào

Thể vùi

Tập trung các chất dự trữ: Glycogen, các hạt mỡ (TBĐV) hoặc hạt tinh bột, tinh thể muối (TBTV)

Hệ thống nội mạng

Lưới nội chất, Gogi, Lysosome

Ribosome

_Không có màng bao


_Gồm hai tiểu đơn vị (subunit)


_Gắn với nhau nhờ ion Mg2; < 0,001M thì tách

Vị trí và chức năng của RBS

_Nơi diễn ra quá trình dịch mã


_RBS tự do: Trong bào tương --> Sản xuất protein hòa tan


_RBS trên LNC: trên LNC có hạt/màng nhân --> Tổng hợp protein tiết (enzyme của tiêu thể, hormone)

LNC có hạt

_Túi dẹt và nối với nhau. Quanh nhân và màng sinh chất


_Có RBS


_Phần không hạt gọi là đoạn chuyển tiếp


_Phát triển ở tế bào tuyến nội tiếp và ngoại tiếp (vd: Tuyến tủy tổng hợp insulin, tiêu thể)


_Tổng hợp protein màng hay protein tiết

LNC không hạt

_Liên tục với LNC có hạt, cấu tạo hình ống, liên kết với bộ Golgi


_Tổng hợp steroid (--> Có nhiều trong tinh hoàn, buồng trứng, tuyến thượng thận)


_Điều hòa đường ở gan và giải độc


_Vận chuyển lipid ở biểu mô ruột

Golgi

_Gần nhân và quanh trung thế


_Hệ thống túi dẹt hĩnh dĩa (túi riêng biệt) xếp gần song song nhau, uốn cong hình cung.


_Gồm các chồng golgi, nang golgi (túi cầu vận chuyển trong Golgi), bộ golgi


_Ở trên đầu tiếp nhận mạch nhẫn (cis) ở dưới đầu ra - mạch xúc (trans)

Cấu tạo tiêu thể

_Là bào quan tiêu hóa có màng đơn


_Hình túi cầu


_Tạo bởi LNC có hạt và bộ Golgi


_Chứa enzyme thủy phân (hoạt động tối ưu ở pH acid ~5)
_Có đầu bơm H+ để làm giảm pH trong tiêu thể

Chức năng tiêu thể

_Tiêu hóa thức ăn cho tế bào


_Cặn bã và chất độc còn lại sẽ được bao gói và thải ra


_Dọn sạch tế bào


_Vai trò tiêu diệt vi khuẩn


_Nguyên liệu là thức ăn --> sản phẩm tiêu thể tạo ra chất dinh dưỡng cho bào quan

Các con đường tiêu hủy thông qua tiêu thể

1.Thực bào: Nhập bào --> Phân hủy phân tử lớn (VK hoặc thức ăn) --> Lysosome (chứa enzyme thủy phân) ---> Lysosome (không còn enzyme thủy phân hay còn gọi là tiêu thể)


2.Cơ chất có tính đặc hiểu, kích thước nhỏ được bao bọc tạo thể nội bào sớm --> TNB muộn --> Lysosome --> Tiêu thể


3.Tự thực bào: Ti thể hết hoạt động (Nglieu trong tbao)--> được bao bọc tạo thể tự thực bào--> Lysosome --> Tiêu thể

Peroxisome

_Có màng đơn


_Nằm gần LNC có hạt/phần nhẵn của LNC không hạt


_Chứa enzyme catalase và 1 số enzyme oxi hóa có pH tối ưu (D-animo acid oxidase, urat oxydase,...)


_Tham gia giải độc gan, thận (ethanol được oxy hóa thành acetaldehyde)


_Tổng hợp Acetyl CoA

Cấu tạo ti thể

_Dạng hạt hoặc sợi (hình bầu dục)


_Di động, mềm dẻo và luôn biến dạng


_Số lượng thay đổi tùy vào mức độ trao đổi chất.


_Màng ngoài: chứa nhiều protein kênh


_Màng trong: gấp nếp --> mào, có tính thấm chọn lọc cao hơn màng ngoài, có các thể hình chùy


_Chứa DNA dạng vòng --> có khả năng di truyền

Thành phần hóa học của màng ngoài ti thể

Tương tự màng sinh chất

TPHH màng trong ti thể

_protein chuỗi chuyển e, enzyme cho chuỗi hô hấp, tổng hợp ATP

Chất nền ti thể

DNA vòng (mtDNA), ribosome, enzyme oxy hóa pyruvate và acid béo, enzyme trong chu trình acid citric( chu trình Krebs ), enzyme sao chép DNA, tổng hợp RNA và tổng hợp protein

Chức năng ti thể

_Tổng hợp năng lượng dưới dạng ATP (ADP + P vô cơ + e --> ATP)


_Hô hấp tế bào: úa trình phân giải chất hữu cơ để giải phóng năng lượng


_Phần lớn cơ thể, hợp chất chính sử dụng trong hô hấp là glucose

Hô hấp tế bào - Đường phân

_Tên khác là Glyco giải, diễn ra trong bào tương


_1 phân tử đường 6C --> 2 phân tử 3C + phân tử năng lượng + Axit piruvic

HHTB - Chu trình Krebs

_Hay chu trình citric/tricacbonxylic


_Diễn ra trong chất nền ti thể


_Nguyên liệu là 2 Acetyl CoA và 2 NADH


_Sản phẩm là 6 NADH, 2 FADH và 2 ATP



HHTB - Chuỗi truyền E

_Diễn ra trong màng trong ti thể


_Nguyên liệu là 10 NADH và 2 FADH2


_Sản phẩm là 30 ATP


(1 NADH = 2.5 ATP, 1 FADH2 = 1.5 ATP)

Proteasome

_Cấu tạo không màng, dạng ống tròn, phức hợp nhiều protein


_Có trong bào tương và trong nhân


_Gồm 2 phần: lõi và phần điều hào

Lõi proteasome (CP)

_20S


_Gồm 4 vòng tiểu đơn vị


_Mỗi vòng gồm 7 tiểu đơn vị anpha hoặc beta


_Chứa enzyme thủy giải protein

Phần điều hòa proteasome (RB)

_19S


_8 protein ở vùng gốc


_9 protein ở vùng nắp


_6 protein ATPase


_Có vị trí nhận biết Ubiquitin

Quá trình phân hủy protein của proteasome

1) Ubiquitin (Ub) hóa protein


2) Nhận diện chuỗi Ub


3) Gắn protein vào proteasome


4) Tháo cấu trúc protein và cho vào lõi


5) Phân hủy protein và giải phóng peptide (có thể được cắt thành amino acid sau)

Chức năng của proteasome

_ Phân hủy protein bất thường/không cần thiết thành peptide


_ Tham gia chu trình tế bào nhờ phân cắt cyclin


_Đáp ứng stress của tến bào bằng cách phân hủy protein điều hòa


_Ức chế proteasome có thể làm chậm/dừng sự phát triển của tbao

Trung thế

_Nằm gần trung tâm tế bào ngay bên ngoài nhân


_Gồm hai trung tử và chất quanh trung tử

Trung tử

_Hình trụ


_Gồm 9 tấm protein, 1 tấm = 3 ống vi thể (A, B, C)


_Cấu trúc 9 + 0


_Miền cầu xung quanh trung tử là nơi xuất phát của các ống vi thể bào tương


_Có vai trò trong việc hình thành lông và roi

Bộ xương tế bào

_Hiện diện trong khắp các bào tương của tế bào


_Gồm mạng lưới các sợi protein và protein phụ


_Gồm ống vi thể, sợi actin, sợi trung gian

Chức năng bộ xương tế bào

_Nâng đỡ, duy trì hình dạng té bào


_Xác định vị trí không gian của bào quan/phức hợp protein


_Vận chuyển chất và các bào quan trong tế bào


_Vai trò trong sự di chuyển của tế bào


_Vận chuyển mRNA đến các vị trí cần thiết của tế bào


_Là thành phần thiết yếu của bộ máy phân chia tế bào

Ống vi thể / vi ống

_Ống rỗng, thẳng, d~25nm


_Tạo từ protein hình cầu (anpha hay beta tubulin)


_Trùng hợp Tubulin tạo 13 sợi nguyên bao quanh ống rỗng thành ống vi thể


--> có vai trò trong sự tăng trưởng của vi ống và các cử động định hướng của tbao

Tính chất của OVT

_Tính hữu cực


+Đầu (+) tăng trưởng ở tiểu đơn vị B


+Đầu (-) ít linh động, gắn với trung thể, ở tiểu đơn vị a


_Tính linh động (kéo dài hay rút ngắn)


+ Trùng hợp: tăng trưởng hay kéo dài, dạng T (B tubulin-GTP)


+ Khử trùng hợp: rút ngắn hay biến mất, dạng D (B tubulin-GDP)



Vị trí OVT

_Ống vi thể bào tương


_Ống vi thể thoi phân bào


_Ống vi thể dọc trục hệ thần kinh


_Ống vi thể lông, roi

Chức năng OVT

_Nhạy với chất cản sự phân chia tế bào --> thuốc trị ung thư



Sợi actin/vi sợi

_ Đường kính 7nm


_ Tạo bởi 2 chuỗi actin xoắn vào nhau


_ 1 đơn vị actin: 1 polypeptide cuộc khúc thành hình cầu


_ Khi cần -> actin trùng hợp -> sợi actin


_ Khi không cần -> sợi actin giải thể



Vị trí và chức năng của sợi actin

_ Tập trung dưới màng sinh chất -> duy trì hình dạng tế bào


_ Thành phần chính cấu trúc vi mao


_ Tham gia sự vận động tế bào


_ Ý nghĩa trong cơ co


_ Tham gia phân bào


_ Vận động tế bào (amip, thực, ...)


_ Hoạt động co dãn, cơ


_ Nhập bào


_ Vào kỳ cuối phân bào: bó sợi actin + myosin -> vòng co thắt -> chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con

Sợi trung gian

_ Chỉ có ở động vật đa bào


_ Tạo protein dạng sợi


_ d khoảng 10 nm


_ Tiểu đơn vị protein hình sợi quấn với nahu theo kiểu sợi thừng tạo sợi trung gian


_ Bền cao


_ VD: Kertain, vimentin, desmin


_ Bao quanh nhân, kéo dài ra ngoiaj vi tế bào đến liên kết với MSC


_ Đan kết chặt chất dưới màng trong của vỏ nhân tạo nên lá sợi của vỏ nhân.

Các dạng sợi trung gian

_ Tế bào thần kinh: sợi thần kinh (neurofilament)


_ Tế bào biểu mô: sợi keratin


_ Tế bào cơ: sợi desmin


_ Tế bào bạch cầu: vimentin


_ Lá sợi vỏ nhân: Lamin


_ Tế bào gốc của hệ TKTW: nestin

Chức năng sợi trung gian:

_ Nâng đỡ, duy trì, ổn định vị trí.


_ Sợi keratin giúp tế bào biểu mô liên kết với nhau


_ Khi tế bào chết, bộ xương vẫn tồn tại tạo nên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài cơ thể: biểu bì, lông, tóc và móng.