• Shuffle
    Toggle On
    Toggle Off
  • Alphabetize
    Toggle On
    Toggle Off
  • Front First
    Toggle On
    Toggle Off
  • Both Sides
    Toggle On
    Toggle Off
  • Read
    Toggle On
    Toggle Off
Reading...
Front

Card Range To Study

through

image

Play button

image

Play button

image

Progress

1/36

Click to flip

Use LEFT and RIGHT arrow keys to navigate between flashcards;

Use UP and DOWN arrow keys to flip the card;

H to show hint;

A reads text to speech;

36 Cards in this Set

  • Front
  • Back

Các thể tích hô hấp?

4 loại:


1. TV: lưu lượng thông khí


2. IRV: thể tích khí dự trữ hít vào


3. ERV: thể tích khí dự trữ thở ra


4. RV: thể tích khí cặn.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trao đổi khí ở phổi?

D: Cường độ khuếch tán khí


Delta P: Chênh lệch áp suất khí


A: Diện tích màng hô hấp


d: Bề dày màng hô hấp


S: Hệ số hoà tan


PTL: Trọng lượng phân tử khí.

Các lưu lượng thở?

1. Lưu lượng tối đa trong khoảng thời gian:


FEF 0,2 - 1,2


FEF 25 - 75%


2. Lưu lượng tức thời tại 1 thời điểm:


PF


FEF 25%


FEF 50%


FEF 75%


3. Thể tích khí thở ra tối đa (s) đầu tiên:


FEV1


4. Thông khí


Thông khí phế nang


Thông khí phút


Thông khí tối đa phút

Trung tâm hô hấp gồm những bộ phận nào?

Gồm 3 trung tâm hô hấp:


- Trung tâm hít vào ở trước


- Trung tâm thở ra ở sau


- Trung tâm điều chỉnh thở ở trên


Vùng nhận cảm hoá học gần trung tâm hít vào.

Thí nghiệm chứng minh trung khu hô hấp ở hành não?

Ladygaga bị ôtô đâm ngang tuỷ sống lòi óc ngay bên cạnh con Fox mũi nhọn lạnh toát.



TN1: Legallois: cắt ngang tuỷ sống từng mức.



TN2: Flourens: mũi nhọn --> ngang lỗ chẩm.



TN3: Áp lạnh hoặc thuốc tê --> ngừng hô hấp --> thở nhân tạo -->hết tác nhân, hô hấp trở lại.

Thí nghiệm CM: Trung khu hô hấp có tính tự động?

Hoa hồng bị con ếch cắn đứt từng phần sẽ cho nó vào nước nuôi dưỡng lại thấy hoa hồng nối lại và phát sáng.



TN1: Rosethal: cắt đứt những liên hệ của TTHH với phần khác --> hô hấp vẫn duy trì.



TN2: Setchonov lấy hành tuỷ của ếch ngâm vào dung dịch nuôi dưỡng --> vẫn phát sóng điện hưng phấn.

Cơ chế (giả định) của xung động gây hít vào có nhịp?

Mạng lưới Nơron:


1 bộ phận phát xung --> bp cạnh phát xung + ư.c ngược bp ban đầu --> bp cạnh phát xung + ư.c ngược--> quá trình diễn ra tương tự vá nối tiếp nhau.

Các yếu tố điều hoà hô hấp?

Bao gồm:


1. Oxy


2. CO2


3. Thụ cảm thể hoá học và áp lực


4. Thần kinh cảm giác nông


5. Dây X


6. Thân nhiệt


7. Trung tâm khác: trung khu nuốt, vỏ não (đường vỏ tuỷ)


Ảnh hưởng của CO2 tới ĐHHH ntn?

1. Vai trò: kích thích hô hấp


2. Cơ chế:


- CO2 thấm nhanh qua HRMN --> Mô não: CO2 + H2O --> H2CO3 (xt: CA)


H2CO3 <--> HCO3- + H+


- CO2 tăng trong máu --> TCT hoá học qua ĐMC và xoang ĐMC.

Phản xạ Hering - Breuer: ý nghĩa, điều kiện xảy ra?

1. Là phản xạ hít vào gọi thở ra, thở ra gọi hít vào.


2. Khi phổi căng phồng, Vlt = 1,5l


3. Ý nghĩa:


Bảo vệ phổi tránh căng quá mức


Ít có ý nghĩa ĐHHH trong điều kiện hô hấp bình thường.

Trung tâm điều chỉnh thở: vị trí, hoạt động, vai trò?

1. Vị trí: nhân Parabrachialis ở phần lưng và trên của cầu não.


2. Vai trò:


Liên tục gửi xung động tới trung tâm hít vào --> ư.c hít vào


Xung động mạnh, hít vào ngắn 0,5s


Xung động yếu --> hít vào dài 5s.

Sức cản của đường dẫn khí phụ thuộc những yếu tố nào?

1. Thể tích phổi


- Hít vào --> sức cản tăng


- Thở ra --> sức cản giảm


2. Sự co cơ trơn của tiểu phế quản.


3. Mức độ phì đại niêm mạc đường dẫn khí


4. Lượng dịch tiết ra trong lòng đường dẫn khí.

Các loại tế bào biểu mô của phế nang?

1. Tế bào phế nang 1 (nhỏ)


Tế bào lót nguyên thuỷ của phế nang


Mẫn cảm với mọi đột nhập có hại


2. Tế bào phế nang 2 (lớn)


Đứng thành cụm 2 -3 tế bào


Bài tiết chất hoạt diện




Chức năng của đường dẫn khí?

1. Dẫn khí phụ thuộc độ thông khí đường thở.


2. Bảo vệ


3. Bão hoà hơi nước và làm ấm


4. Khác: phát âm, biểu lộ tình cảm.

Cấu tạo màng hô hấp?

Bao gồm 6 lớp:


1. Lớp Surfactant (chất hoạt diện)


2. Lớp biểu mô phế nang


3. Lớp màng đáy phế nang


4. Lớp liên kết


5. Lớp màng đáy mao mạch


6. Lớp tế bào nội mô

Phân chia đường dẫn khí ntn?

Chia 2 phần:


1. Đường hô hấp trên: mũi, hầu, thanh quản.


2. Đường hô hấp dưới: KQ, PQ --> tiểu PQ tận

Cơ chế tạo áp suất âm khoang màng phổi?

a, Chủ yếu:


1. Sự giãn nở của lồng ngực


2. Sự đàn hồi của nhu mô phổi, xu hướng co về rốn phổi.


b, Bạch huyết luôn hút dịch trong KMP về.


c, Thời kì sơ sinh: do lồng ngực phát triển > nhu mô phổi --> co kéo ngược chiều.


Giá trị áp suất trong KMP bình thường?

1. Hít vào bt: -7mmHg


2. Hít vào tối đa: - 30mmHg


3. Thở ra bt: - 4mmHg


4. Thở ra tối đa: -1 --> 0mmHg.

Ý nghĩa áp suất âm trong KMP?

1. Phổi nở sát thành ngực, phổi di động theo các cử động thở dễ dàng.


2. Máu về Tim, lên phổi dễ dàng --> giảm gánh cho tim.


3. Hiệu suất trao đổi khí cao nhất.


Hít vào trao đổi khí max, áp suất (-) nhất -> máu lên phổi nhiều nhất.

Các dung tích hô hấp?

Là tổng của >= 2 thể tích


1. VC: dung tích sống


2. IC: dung tích dự trữ hít vào


3. FRC: dung tích cặn chức năng


4. TLC: tổng dung tích phổi.

Đặc điểm của hít vào và hít vào gắng sức?

1. Hít vào: động tác tích cực, tăng thể tích lồng ngực:


- Chiều thẳng đứng: cơ hoành, bt hạ 1,5cm


- Chiều ngang và trc sau: cơ liên sườn, cơ thang, cơ răng to --> xs nằm ngang.


2. Hít vào gắng sức


- Thêm cơ: ƯĐC, cơ ngực, cơ chéo


- Cơ hoành hạ tới 7 - 8cm.


- Tư thế đứng: cố định đầu, 2 tay dang cố định.

Đặc điểm của thở ra và thở ra gắng sức?

1. Thở ra


- Động tác thụ động không tốn NL


- Cơ chế: sức đàn hồi của phổi, sự chống đối của tạng trong ổ bụng


2. Thở ra gắng sức


- Chủ động, tiêu tốn năng lượng.


- Cơ chế: cơ thành bụng ép vào các tạng trong ổ bụng --> kéo xương sường xuống thấp hơn.

Các động tác hô hấp?

Bao gồm:


1. Hít vào


2. Hít vào gắng sức


3. Thở ra


4. Thở ra gắng sức


5. Một số động tác đặc biệt: ho, hắt hơi, rặn, nói.

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự vận chuyển CO2 của máu?

1. Phân áp CO2


HbO2 tăng --> HbCO2 giảm.


2. Phân áp Oxy


Phản ứng Haldance


3. Hiện tượng Hamburger


HCO3- <--> CL


4. Sự thay đổi PH

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly HbO2?

Bao gồm:


1. Phân áp O2 giảm


2. PH giảm


3. Nhiệt độ tăng


4. 2,3 - DPG tăng


--> giảm ái lực của O2 vs Hb --> tăng phân ly HbO2.


Các dạng vận chuyển CO2 trong máu?

1. Dạng hoà tan: 3% 2,5 ml/100ml


Dạng khuếch tán trực tiếp


2. Dạng kết hợp: carbohemoglobin


- Kết hợp với Hb --> HbCO2


- Dạng muối HCO3 -


- Dạng kết hợp vs Protein, giống liên kết vs Hb.


1g Hb vận chuyển bn ml Oxy?


100ml máu vận chuyển bn ml Oxy?

1. 1g Hb --> 1.34ml O2


2. Trong 100ml máu có 15g Hb


--> vận chuyển max: 20ml Oxy


Thực tế khoảng 97% Hb vận chuyển Oxy ~19,5 ml O2

Các phương pháp thở oxy?

Có 3 phương pháp:


1. Thở oxy qua ống thông mũi


2. Thở oxy qua mặt nạ


3. Lều oxy

Thở O2 qua ống thông mũi?

1. Lưu lượng khí: 5 - 6 l/ph


Sử dụng lưu lượng cao hơn không thêm hiệu quả.


2. Ưu điểm: có thể ăn uống, nói chuyện trong khi thở oxy.


3. NĐ:


- FiO2 thay đổi, không đo đc chính xác, không đạt đc nồng độ oxy max.


1l O2 chỉ làm tăng FiO2 3%


- Khó làm ẩm khí thở.

Thở oxy qua mask?

1. Mask đơn giản


Không có van và bóng dự trữ


FiO2: 35 - 60% / 5 - 6l/ph


2. Mask không thở lại


FiO2 100%


Nhưng fải đảm bảo kín, lưu lượng khí fải đủ làm căng bóng dự trữ


3. Mask venturi


Cấu tạo theo nguyên lý Bernuli --> khí trộn nồng độ oxy: 24 - 40%, phụ thuộc lượng oxy.


4. Lều oxy: đảm bảo áp lực dương trong lều, tránh tích tụ CO2.

Các tập hợp Nơron chính của TTHH?

1. Nhóm N hô hấp bụng


2. Nhóm N hô hấp lưng


3. Nhóm N điều chỉnh thở ở cầu não


Nhóm N hô hấp bụng: vị trí, thành phần, vai trò?

1. Vị trí: hành não, phía trc và phía sau nhóm N HH lưng


2. Thành phần


- N hít vào


- N thở ra


3. Vai trò


Tham gia vào hoạt động hô hấp gắng sức đc kích thích bởi các xung từ N HH lưng (khí có tăng thông khí --> mới hoạt động.

Các dạng vận chuyển O2 trong máu?

Gồm 2 dạng:


- Dạng hoà tan 3% ~ 3ml/100ml máu


Dạng khuếch tấn trực tiếp ở màng hô hấp và mô.


- Dạng kết hợp: phản ứng gắn O2 vs Fe của Hem --> HbO2.

Quá trình trao đổi CO2 ở mô và phổi?

1. Ở mô:


PCO2 ở mô cao --> khuếch tán vào trong máu vận chuyển ở 2 dạng --> phổi.


2. Tại phổi:


- PCO2 ở máu > phế nang --> CO2 dạng htan khuếch tán vào phế nang.


- CO2 dạng kết hợp:


HbCO2 --> Hb + CO2


HCO3- ---> vào HC:


H+ + HCO3- --> H2CO3


H2CO3 --> H2O + CO2


CO2 khuếch tán ra huyết tương rồi khuếch tán vào phế nang.



Trung tâm hít vào: vị trí, đặc điểm?

1. Vị trí: N trong bó nhân đơn độc và 1 số chất trong chất tuỷ.


2. Đặc điểm:


- Phát xung động theo nhịp


- Xung động ' tăng dần'.


Quá trình trao đổi oxy ở mô và phổi?

1. Tại phổi:


PO2 pn ( 100 - 104) > PO2 máu (40mmHg)


--> O2 ktán từ pn --> máu


Đc vận chuyển dưới 2 dạng: htan, kết hợp.


2. Tại mô:


PO2 mô thấp (40) < PO2 (100mmHg)


O2 phân ly và ktán --> mô


--> nồng độ O2 máu giảm từ 20ml/100ml máu --> 15 ml/100ml máu.